Bệnh Glaucoma, còn được gọi là cườm nước (thiên đầu thống), là một nhóm các bệnh về mắt đặc trưng bởi sự tổn thương tiến triển của dây thần kinh thị giác. Tổn thương này thường liên quan đến việc tăng áp lực trong mắt, và nếu không được điều trị kịp thời, có thể dẫn đến mất thị lực không thể phục hồi.
Thuốc hạ nhãn áp dạng phối hợp thường được chỉ định sử dụng sau khi bệnh nhân tăng nhãn áp đã dùng thuốc hạ nhãn áp đơn lẻ nhưng không mang lại hiệu quả giúp ổn định nhãn áp. Việc phối hợp các loại thuốc hạ nhãn áp với nhau giúp mang lại hiệu quả điều trị tốt hơn. Tuy nhiên, bệnh nhân cần phải thận trọng với các tác dụng phụ của thuốc có thể xảy ra.
Thuốc hỗ trợ điều trị tăng nhãn áp hiện nay được chia thành 6 nhóm với hai dạng bào chế trên thị trường là dạng nhỏ mắt và dạng viên uống. Tác dụng chính của các loại thuốc này là hỗ trợ hạ nhãn áp và ngăn chặn sự tiến triển tổn thương, dây thần kinh thị giác. Thuốc phải được chỉ định sử dụng từ bác sĩ trực tiếp thăm khám, bệnh nhân tuyệt đối không được tự xử lý y tế tại nhà!
Bệnh cườm nước (Glaucoma) là một căn bệnh nguy hiểm, nguyên nhân chính dẫn tới mù lòa. Vậy cườm nước có lây không? Câu trả lời là không nhé. Nhưng để hiểu rõ chi tiết hơn về câu trả lời và những điều cần biết khi mắc phải bệnh cườm nước mời bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Bệnh Glocom ("Cườm nước") là bệnh lý tổn thương thần kinh thị giác trong mắt, tiến triển mạn tính biểu hiện đặc trưng bởi tổn hại thị trường, lõm teo địa thị và thường liên quan đến tình trạng nhãn áp cao, hậu quả cuối cùng dẫn đến mù lòa. Bệnh lý này được ví như kẻ cướp thị giác "thầm lặng" và là nguyên nhân gây mù thứ 2 trên thế giới chỉ sau đục thủy tinh thể. Tổn thương thần kinh thị giác do bệnh Glocom gây ra không có khả năng hồi phục, vì vậy việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời rất quan trọng.
Mắt bị cườm nước (glocom) có mổ được không còn phụ thuộc vào tình trạng người bệnh thông qua quá trình thăm khám, chẩn đoán của bác sĩ để đưa ra phương án điều trị phù hợp nhất. Một số phương pháp mổ cườm nước thường được bác sĩ chỉ định như: cắt bè củng giác mạc, cắt củng mạc sâu, quang đông thể mi, phẫu thuật đặt van dẫn lưu tiền phòng...
Bệnh tăng nhãn áp có chữa được không? Theo các chuyên gia cho biết, bệnh tăng nhãn áp không không thể chữa dứt điểm và không thể phục hồi sau tổn thương. Người bệnh cần phát hiện sớm các dấu hiệu để có các phương án kịp thời, tránh những biến chứng đáng tiếc về sau.
Hạ nhãn áp là phương pháp hỗ trợ người bệnh tăng nhãn áp ổn định lại áp lực nội nhãn, kịp thời ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm có thể dẫn đến mù lòa vĩnh viễn. Vậy phải làm như nào để giảm nhãn áp trong mắt? Cùng tìm hiểu về các cách hỗ trợ hạ nhãn áp an toàn, hiệu quả giúp khắc phục bệnh lý tăng nhãn áp ở mắt trong bài viết sau đây nhé!
Người bị tăng nhãn áp kiêng ăn gì luôn là thắc mắc của nhiều bệnh nhân khi gặp phải bệnh lý này ở mắt. Đồ ăn cay nóng, thức ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, các loại cà, chất kích thích, đường và các chế phẩm từ đường... Là những thực phẩm người bệnh tăng nhãn áp cần tránh xa để ngăn chặn nguy cơ tiến triển xấu của bệnh. Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây nhé!
Chỉ số cao hơn 21 mmHg là câu trả lời cho thắc mắc nhãn áp cao là bao nhiêu của nhiều bạn đọc. Đo nhãn áp là thủ thuật nhằm đo áp lực bên trong mắt thường được bác sĩ chỉ định để kiểm tra bệnh lý tăng nhãn áp thuộc nhóm bệnh gây thương tổn không phục hồi dây thần kinh thị giác. Vậy ý nghĩa lâm sàng cũng như giá trị kết quả của phương pháp này ra sao? Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau nhé!
Quá trình chăm sóc mắt sau phẫu thuật glocom (cườm nước) rất quan trọng, người bệnh cần chú ý giữ gìn mắt cẩn thận, tuân thủ tuyệt đối chỉ định của bác sĩ về cách dùng thuốc, vệ sinh mắt và tái khám. Một số lưu ý sau đây sẽ giúp bạn bảo vệ mắt sau mổ glocom tốt hơn, hạn chế biến chứng nguy hiểm, giúp bảo tồn phần thị lực còn lại chưa bị bệnh lý nguy hiểm này "cướp đi".
Glaucoma còn có tên gọi khác là glocom hay cườm nước là một nhóm bệnh lý gây tổn thương, suy giảm thị lực không phục hồi ở mắt. Mắt ngày càng kém đi không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày của người bệnh mà còn gây ra nhiều gánh nặng về tâm lý và xã hội cho họ. Một số lưu ý trong sinh hoạt khi bị glaucoma sau đây sẽ giúp ích cho bạn trong việc sống chung với bệnh cũng như hạn chế những tiến triển xấu đi ở mắt.
Tìm hiểu và nắm bắt được cách chăm sóc người thân bị glocom (cườm nước) sẽ giúp cho bạn đồng hành tốt hơn cùng họ trên chặng đường sống chung với bệnh lý thương tổn không phục hồi thị thần kinh này. Bệnh cườm nước hiện nay là nguyên nhân thứ 2 gây mù loà trên toàn thế giới và được mệnh danh là "kẻ đánh cắp thị lực thầm lặng". Được người thân chăm sóc đúng cách sẽ giúp bệnh nhân glocom kiểm soát tốt hơn tình trạng thương tổn ở mắt.
Rau xanh, quả mọng, thực phẩm giàu protein, omega 3... là những câu trả lời tốt nhất dành cho bạn đọc đang không biết bị cườm nước (glocom) nên ăn gì? Bổ sung các thực phẩm này trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp người bệnh glocom bảo tồn phần thị lực còn lại cũng như làm chậm tiến trình phát triển của bệnh lý. Các thông tin chi tiết sẽ có trong bài viết dưới đây!
Hiện nay, thuốc nhỏ mắt trị bệnh cườm nước vẫn là một loại thuốc khá xa lạ so với nhiều người, gần đây xuất hiện nhiều loại thuốc có thể làm giảm sự tăng nhãn áp, khống chế căn bệnh. Tuy nhiên hiệu quả của chúng ra sao, cùng tìm hiểu dưới bài viết này nhé.
Đặt hẹn ngay để nhận tư vấn và xếp lịch khám kịp thời