THÔNG TIN CẦN BIẾT

Khám mắt lác cho trẻ ở đâu tốt, an toàn tại Hà Nội?

Cơ sở nhãn khoa uy tín với trang bị máy móc hiện đại, đội ngũ bác sĩ nhãn khoa chuyên nghiệp, dịch vụ chất lượng... sẽ giúp quá trình khám mắt lác cho trẻ diễn ra an toàn, mang lại kết quả chính xác. Nếu bạn đang tìm kiếm địa điểm như vậy hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây!

Sau mổ mắt lác kiêng ăn gì? Top 5 thực phẩm nên tránh

Sau mổ mắt lác cần kiêng ăn các thực phẩm nhiều đường, đồ ăn cay nóng, các chất kích thích, đồ ăn nhiều dầu mỡ... để không gây ảnh hưởng đến quá trình hồi phục của mắt lác sau phẫu thuật. Chế độ ăn thiếu lành mạnh sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ khó lường, gây hại cho mắt, ảnh hưởng đến thị lực.

Mổ mắt lác sẽ khỏi sau bao lâu? Giải đáp từ chuyên gia

Mổ mắt lác thường hồi phục và hỏi hẳn sau khoảng 6 tuần phẫu thuật lác. Tình trạng mắt lác sau phẫu thuật có thể thay đổi theo thời gian, quá trình hồi phục có thể bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau như: Cách chăm sóc, bảo vệ mắt, cơ địa của mỗi người. Thông tin chi tiết sẽ được tổng hợp đầy đủ trong bài viết sau đây!

Trẻ em có mổ lác mắt được không? Giải đáp thông tin từ A đến Z

Trẻ em có thể mổ mắt lác, phẫu thuật ngoại trú này được chỉ định thực hiện sớm nhất cho trẻ từ 18 đến 22 tháng tuổi. Chỉ định mổ lác ở trẻ sớm hay muộn còn phụ thuộc vào tình trạng cụ thể của mỗi bé, mức độ tổn hại chức năng thị giác của hai mắt cũng như dạng lé mà trẻ gặp phải.

Mắt bị lác có chữa được không? Review 3 cách trị hiệu quả

Mắt lác hiện nay có khả năng chữa được, tuy nhiên kết quả cuối cùng còn phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể cùng với thời gian mắc bệnh trong bao nhiêu lâu. Các phương pháp trị mắt lác hiệu quả hiện nay như: Đeo kính, bịt mắt luyện tập, dùng thuốc hay phẫu thuật giúp hồi phục cơ vận nhãn.

Bệnh lác mắt trong ở trẻ em: Phân loại, điều trị

Lé trong là bệnh lý phổ biến ở trẻ em, quan sát mắt thấy bị lệch về phía mũi, tình trạng này có thể bị ở một hoặc cả hai mắt. Bệnh lác mắt trong ở trẻ em thường có ba loại phổ biến là lác mắt do co thắt điều tiết, lác trong bẩm sinh và lác trong hậu quả. Thông tin chi tiết sẽ được tổng hợp đầy đủ trong bài viết sau đây!

Mắt lác ngoài: Cơ chế hoạt động, biểu hiện, cách trị

Lác ngoài là hiện tượng lòng đen của mắt bị lệch ra phía bên ngoài, gần tai khiến hai mắt không cùng nhìn thằng được mà nhìn theo hai hướng khác nhau. Tình trạng này có thể xảy ra ở một hoặc cả hai mắt. Mắt bị lác ngoài không chỉ là vấn đề thẩm mỹ mà có thể gây biến chứng nhược thị, suy giảm thị lực, sụp mí... nếu không có biện pháp can thiệp phù hợp.

Tìm hiểu về hiện tượng mắt lác nhẹ, biểu hiện, cách trị hiệu quả

Mắt lác nhẹ thường được đánh giá là mức độ khó phát hiện nhất của bệnh lác mắt. Đa số các trường hợp bị lác mắt đều là mắc phải từ nhỏ, lúc ban đầu có thể mắt bị lác nhẹ. Theo thời gian, trẻ lớn dần nếu không có sự điều chỉnh phù hợp thì tình trạng sẽ càng chuyển biến nặng hơn và khó để khắc phục. Mắt lạc nhẹ nếu phát hiện sớm và có cách trị phù hợp sẽ giúp bảo vệ thị lực tốt.

Hiện tượng mắt lác ở trẻ sơ sinh, nguyên nhân, cách chữa

Lác mắt ở trẻ sơ sinh là tình trạng thường gặp do sự phối hợp giữa hai mắt trẻ còn kém. Hiện tượng này thường sẽ giảm dần khi trẻ được 4 đến 6 tháng tuổi và hết hẳn cho đến khi bé 2 tuổi. Tuy nhiên, có một số ít trường hợp lác mắt ở trẻ kéo dài và trở thành vấn đề đáng quan ngại, lúc này cha mẹ nên cho bé đi khám mắt sớm

Trẻ em bị mắt lác: Cách nhận biết, phương pháp điều trị

Lác mắt ở trẻ em có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến thị lực của trẻ, sức khỏe, khả năng tập trung cũng như tính thẩm mỹ trên khuôn mặt trẻ. Bệnh mắt lác ở trẻ càng được phát hiện sớm và có hướng can thiệp y khoa phù hợp thì cơ hội khỏi bệnh, khả năng gìn giữ thị lực tốt càng cao.

Mắt bị viễn thị có cần đeo kính không? Có nên đeo thường xuyên?

Bị viễn thị cần đeo kính đúng độ, tuân thủ chặt chẽ theo chỉ định của bác sĩ. Đeo kính hiện là phương pháp an toàn, hiệu quả giúp người viễn thị kiểm soát tốt độ viễn ở mắt, hỗ trợ tầm nhìn sáng rõ. Kính giúp thay đổi điểm hội tụ của tia sáng khi đi vào mắt, bạn có thể lựa chọn mang kính gọng hoặc kính áp tròng.

Có thể vừa cận thị vừa viễn thị không? Giải đáp từ chuyên gia

Cận thị và viễn thị là hai tật khúc xạ hoàn toàn trái ngược nhau và không thể cùng lúc bị ở mắt. Nếu cận thị xảy ra do trục nhãn cầu quá dài thì viễn thị xảy ra khi trục nhãn cầu ở mắt quá ngắn khiến cho hình ảnh thu về không thể hội tụ thành một điểm đúng trên võng mạc, khiến hình ảnh bị mờ, nhòe. Thông tin chi tiết sẽ được tổng hợp đầy đủ trong bài viết sau đây!

Tìm hiểu 5 cách khắc phục tật viễn thị, giảm độ an toàn, hiệu quả

Cách làm giảm độ viễn thị được y khoa công nhận hiện nay chỉ có phẫu thuật khúc xạ. Còn các biện pháp khắc phục khác như đeo kính, dùng thuốc bổ mắt hay thực hiện các bài tập... chỉ giúp người viễn thị kiểm soát tốt độ viễn để không gia tăng cấp độ nặng thêm, phòng tránh các biến chứng lác mắt, nhược thị nguy hiểm.

Viễn thị bẩm sinh có mổ được không? Cách chăm sóc mắt

Viễn thị bẩm sinh có thể mổ được nhưng phải đợi đến khi 18 tuổi trở lên, độ viễn trong khoảng từ +1 Diop đến +10 Diop, không thay đổi nhiều, đạt đủ điều kiện sức khỏe mới có thể tiến hành phẫu thuật. Viễn thị bẩm sinh hiện nay được khắc phục tạm thời bằng việc đeo kính gọng hoặc kính áp tròng.

Giá mổ mắt viễn thị là bao nhiêu? Có được bảo hiểm y tế chi trả?

Giá mổ mắt viễn thị hiện nay dao động từ 18.000.000 đồng đến 100.000.000 triệu đồng cho một ca phẫu thuật xóa tật khúc xạ ở mắt này. Theo quy định của luật bảo hiểm y tế hiện hành, người trên 6 tuổi khi mổ khúc xạ sẽ không được hưởng bảo hiểm y tế. Bài viết sau đây sẽ tổng hợp thông tin chi tiết, mời bạn tham khảo!